Thứ Hai, 16 tháng 9, 2013

Sẽ thay đổi việc cấp visa du học vào Nhật bản

BY Unknown IN , , , No comments

Nhật bản, việc thay đổi luật cấp phép cho người nước ngoài sống học tập và làm việc tại Nhật bản được xem xét nới lỏng. Sắp tới để thuận tiện hơn cho người nước ngoài, Bộ Tư pháp Nhật Bản dự định gia hạn thời gian lưu trú của người nước ngoài hiện thời tối đa từ 3 năm lên 5 năm. Chính vì vậy mà hệ thống cấp visa cũng sẽ được thay đổi theo.
Ban bộ đã thảo luận các cách cải thiện hệ thống dành cho cư dân nước ngoài và sẽ trình lên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hatoyama Kunio trong tháng 4 vào năm 2012 vừa qua, gồm tăng cường các điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài sinh sống tại Nhật hợp pháp cũng như tăng cường các biện pháp ngăn chặn người nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Nhật sau khi đã quá thời hạn visa.

Bộ sẽ trình bày lên một kỳ họp nghị viện thường niên trong năm 2009 các dự luật liên quan để sửa đổi Luật Quản lý Xuất nhập cảnh. Nội dung chủ yếu của đề nghị trên sẽ là:
- Cục Nhập cảnh sẽ ban hành một  “Thẻ cư dân nước ngoài” mới và bỏ các thẻ đăng ký cư dân nước ngoài hiện đang được ban hành bởi quận, thành phố, thị trấn, và xã.
- Yêu cầu các tổ chức tiếp nhận người nước ngoài với tư cách là sinh viên hay thực tập sinh báo cáo quá trình học hay trải qua các chương trình đào tạo.
- Yêu cầu người nước ngoài báo cáo lên Bộ tư pháp bất cứ thay đổi về nơi làm việc trong quá trình cư trú tại Nhật và các thông tin liên quan khác.
Các biện pháp trên nhằm mục đích thống nhất và siết chặt sự quản lý của Chính phủ Nhật với việc quản lý cư dân nước ngoài cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài sinh sống tại Nhật hợp pháp.
Với hiệu lực của Luật Các biện pháp Lao động được sửa đổi vào tháng 10/2007, các công ty thuê mướn người nước ngoài được yêu cầu báo cáo cho các văn phòng làm việc tên, tình trạng thị thực, và các thông tin cá nhân khác của họ. Bộ Tư pháp cũng dự  định mở rộng báo cáo bắt buộc này đến các tổ chức khác, trong đó có các trường Đại học.
Thời gian lưu trú của các cư dân nước ngoài được quyết định theo tịnh trạng thị thực (visa). Ví dụ, thời gian lưu trú 1 hay 3 năm được cấp khi thời gian lưu trú của một cư dân nước ngoài với tình trạng thị thực được bảo lãnh là một người vợ/chồng là người Nhật, hoặc là một người được hưởng tư cách lưu trú khi làm việc hoặc học tập tại Nhật Bản.
Đầu tiên, quá trình lưu trú thường sẽ được cấp là 1 năm. Nhưng nếu người đó không có vấn đề gì sau năm đầu tiên này, thì thường quá trình lưu trú sẽ được gia hạn thêm 3 năm.
Nếu thời gian lưu trú được gia hạn lên 5 năm như đề nghị của hệ thống dự định, gánh nặng làm thủ tục gia hạn thời gian lưu trú sẽ được giảm bớt nhiều, đặc biệt với những cư dân nước ngoài có vợ/chồng là người Nhật, hoặc đang làm việc tại Nhật.

Tính đến ngày 31/12/2007, tại đất nước hoa Anh Đào có khoảng 2,09 triệu cư dân nước ngoài đăng ký tư cách lưu trú tại Nhật. Con số này đang theo chiều hướng tăng lên khi Nhật gặp khó khăn về vấn đề dân số Nhật đang già đi và vấp phải vấn đề thiếu lao động.
Do đó mà việc đi du hoc nhat ban đối với các bạn học sinh sinh viên giờ đây hoàn toàn được kéo dài thời gian lao động và làm việc hơn rồi nhé !


___________________________________________________________________________________

Chương trình đại học chính quy thường kéo dài 4 năm, riêng y khoa, nha khoa và thú y học 6 năm. Tùy theo các trường đại học có chế độ cho sinh viên không chính quy, như sinh viên dự thính và sinh viên chỉ học một số môn chứ không học hết chương trình

Tìm hiểu thông tin du học Nhật bản

tim_hieu_du_hoc_nhatGiáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay. Với nền giáo dục chúng ta hầu như đã đi sau hàng trăm năm so với các nước phát triển như hiện nay

Chứng minh tài chính du học Nhật bản

Bạn có điều kiện Kinh tế, bạn muốn thay đổi cuộc đời bạn, bạn muốn đi Du Học?  nhưng …? bạn không biết làm thế nào để chứng minh được khả năng tài chính để cho cơ quan xét duyệt visa biết được khả năng tài chính của mình và làm thế nào để đậu visa
Hằng năm, số lượng người đi “Tu Nghiệp Sinh” tại Nhật Bản ngày càng gia tăng. Nhật bản được biết đến là nước có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, để đáp ứng cho sự phát triển nên nhân lực là yếu tố hàng đầu mà các doanh nghiệp Nhật Bản hướng tới

Tư vấn du học nhật Bản ở đâu tốt nhất? du học Nhật rẻ mà chất lượng?
Việc lựa chọn Trung tâm tư vấn du học tại Việt Nam là bước đầu vô cùng quan trọng cho các bạn học sinh

Nhật Bản là một nước Châu Á, chính vì thế nên chi phí đi du học Nhật Bản chắc chắn sẽ không cao như khi đi du học ở các nước Châu Âu như Mỹ, Anh, …
Các trường đại học quốc lập, công lập Nhật bản nhìn chung đều có các khóa học dự bị cho nghiên cứu sinh (NCS). NCS sẽ học tập và thi để học dần lên Thạc sỹ, Tiến sỹ

Điều kiện bảo lãnh du học Nhật bản

Đối với việc visa du học Nhật bản, bảo lãnh tài chính là điều không thể thiếu cho người nộp đơn xin học tại bất kỳ trường nào ở Nhật. Bảo trợ tài chính là việc hết sức quan trọng, để thuyết phục được Sở Lưu Trú Nhật bản đồng ý cho bạn vào Nhật, trước tiên phải chuẩn bị hoàn chỉnh các thủ tục không được sai sót hay nhầm lẫn điều gì.
Du học sinh đi du học Nhật bản cần hỏi - Những câu hỏi mà các bậc Phụ huynh và các bạn học sinh, sinh viên có nhu cầu đi du học tại Nhật Bản quan tâm, được các chuyên viên tư vấn nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực du học Nhật Bản của chúng tôi trả lời như sau:

Chi phí sinh hoạt tại Nhật bản của du học sinh

Lần đầu tiên đến Nhật Bản, cho đến khi quen với mọi thứ chắc có rất nhiều điều ngạc nhiên mà bạn cần phải học hỏi và khám phá. Nhật bản là một trong những quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới vì vậy mọi sinh hoạt ở đây cũng mang những nét đặt trưng của một nền kinh tế phát triển.

du hoc nhat2Ngày nay, khi Việt Nam bắt đầu hội nhập thế giới việc đầu tư vốn nước ngoài từ các nước phát triển ngày càng cao, chính vì vậy mà việc đi du học đối với các học sinh sinh viên Việt Nam ngày càng phổ biến hơn, đặc biệt là Nhật bản và có rất nhiều hình thức đi du hoc bao gồm: học bổng du học do các trường




BÀI VIẾT XEM NHIỀU:



0 nhận xét:

Đăng nhận xét