giáo dục tại nhật bản, giao duc tai nhat ban, giáo dục
ở nhật tốt không, giao duc tai nhat tot khong, giao duc dao duc, giáo dục đạo đức,
du học sinh ở Nhật, du hoc si o nhat, giáo dục du học sinh ở Nhật bản, giao duc
du hoc sinh o nhat ban, Giáo dục ở nhật
Giáo
dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc dao duc o nhat, giao duc nhat
ban, giáo dục nhật bản, giáo dục ở nhật bản, giao duc o nhat ban, giáo
dục tại nhật bản, giao duc tai nhat ban, giáo dục ở nhật tốt không, giao
duc tai nhat tot khong, giao duc dao duc, giáo dục đạo đức, du học sinh
ở Nhật, du hoc sinh o nhat, giáo dục du học sinh ở Nhật
Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân) trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân) trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
Chương trình giáo dục đạo đức
khung được xây dựng trên nền tảng luật pháp quốc gia, với bộ tiêu chuẩn
mà tất cả các trường từ công lập đến tư thục đều phải thực hiện.
Triết lý giáo dục đạo đức của Nhật Bản được nêu trong chương trình khung quốc gia nhằm đào luyện:
(1) Tinh thần tôn trọng nhân phẩm và lòng yêu quý cuộc sống.
(2) Nhiệt tâm kế thừa và phát triển văn hóa truyền thống.
(3) Nhiệt tâm phát triển một đất nước và xã hội dân chủ.
(4) Ý thức đóng góp cho sự phát triển của một xã hội quốc tế thanh bình.
(5) Khả năng tự quyết định.
(6) Ý thức đạo đức.
Đặc trưng giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập trung vào ba điểm: lòng tôn trọng cuộc sống, quan hệ cá nhân, cộng đồng và ý thức về trật tự dọc. Trật tự được xem là một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội của quốc gia Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục Nhật Bản thành công chính là trật tự này đã được chuyển hóa vào các đơn vị cơ sở của xã hội bao gồm cả trường học và được biến đổi tương thích với những mục tiêu chuyên biệt của từng đơn vị. Trật tự này bắt nguồn từ Khổng Giáo và ở đơn vị gia đình, các thành viên thuộc nhiều thế hệ gắn kết với nhau bởi tình cảm tự nhiên hơn là bởi khả năng và quyền lực. Trong ý nghĩa này, Nhật Bản được xem như một xã hội có diện mạo gia đình (a pseudo-family society).
Nhà trường giúp học sinh nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với gia đình và các thành viên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau của cộng đồng. Trẻ em được dạy chăm sóc trẻ nhỏ tuổi hơn, trong nhà trường hay ở nhà và thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn tuổi. Thái độ này được phát triển thành ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân phù hợp với vị trí hay tuổi tác của cá nhân ấy trong gia đình hoặc cộng đồng.
Triết lý giáo dục đạo đức của Nhật Bản được nêu trong chương trình khung quốc gia nhằm đào luyện:
(1) Tinh thần tôn trọng nhân phẩm và lòng yêu quý cuộc sống.
(2) Nhiệt tâm kế thừa và phát triển văn hóa truyền thống.
(3) Nhiệt tâm phát triển một đất nước và xã hội dân chủ.
(4) Ý thức đóng góp cho sự phát triển của một xã hội quốc tế thanh bình.
(5) Khả năng tự quyết định.
(6) Ý thức đạo đức.
Đặc trưng giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập trung vào ba điểm: lòng tôn trọng cuộc sống, quan hệ cá nhân, cộng đồng và ý thức về trật tự dọc. Trật tự được xem là một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội của quốc gia Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục Nhật Bản thành công chính là trật tự này đã được chuyển hóa vào các đơn vị cơ sở của xã hội bao gồm cả trường học và được biến đổi tương thích với những mục tiêu chuyên biệt của từng đơn vị. Trật tự này bắt nguồn từ Khổng Giáo và ở đơn vị gia đình, các thành viên thuộc nhiều thế hệ gắn kết với nhau bởi tình cảm tự nhiên hơn là bởi khả năng và quyền lực. Trong ý nghĩa này, Nhật Bản được xem như một xã hội có diện mạo gia đình (a pseudo-family society).
Nhà trường giúp học sinh nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với gia đình và các thành viên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau của cộng đồng. Trẻ em được dạy chăm sóc trẻ nhỏ tuổi hơn, trong nhà trường hay ở nhà và thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn tuổi. Thái độ này được phát triển thành ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân phù hợp với vị trí hay tuổi tác của cá nhân ấy trong gia đình hoặc cộng đồng.
Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục
đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân)
trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể
các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
Chương trình giáo dục đạo đức khung được xây dựng trên nền tảng luật
pháp quốc gia, với bộ tiêu chuẩn mà tất cả các trường từ công lập đến tư
thục đều phải thực hiện.
Ấn tượng nhất trong chương trình giáo dục đạo đức ở Nhật Bản là việc thực hiện thông qua các hoạt động đặc biệt và hoạt động hằng ngày.
- Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học tại trường trung học cơ sở và phổ thông (khác với hoạt động câu lạc bộ trong các hoạt động đặc biệt) giúp lĩnh hội các quy tắc và kỹ năng tương tác giao tiếp có tính chất bắt buộc. Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học liên quan đến nhiều nội dung giáo dục đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, tình bạn... Học sinh phát triển các phẩm chất này thông qua việc thực hiện mục đích chung của câu lạc bộ.
- Hoạt động đặc biệt gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên/học sinh, hoạt động câu lạc bộ, các sự kiện nhà trường (liên quan đến những ngày lễ, giáo dục thể chất, các chuyến tham quan thực tế và các hoạt động phục vụ xã hội). Các hoạt động đặc biệt này kết hợp chặt với nội dung của môn đạo đức hay giáo dục công dân.
- Hoạt động hằng ngày được xem như phương tiện giáo dục đạo đức. Học sinh không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê đều phải tham gia lau dọn trường lớp. Việc thứ hai trong hoạt động hằng ngày liên quan đến chăm sóc các sinh vật. Học sinh cho vật nuôi ăn hoặc tưới nước cho cây suốt năm học, nhiều khi cả trong kỳ nghỉ. Học sinh được làm quen và phát triển tình cảm đối với môi trường tự nhiên, động thực vật và nhờ vậy học cách trân trọng đời sống.
Ấn tượng nhất trong chương trình giáo dục đạo đức ở Nhật Bản là việc thực hiện thông qua các hoạt động đặc biệt và hoạt động hằng ngày.
- Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học tại trường trung học cơ sở và phổ thông (khác với hoạt động câu lạc bộ trong các hoạt động đặc biệt) giúp lĩnh hội các quy tắc và kỹ năng tương tác giao tiếp có tính chất bắt buộc. Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học liên quan đến nhiều nội dung giáo dục đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, tình bạn... Học sinh phát triển các phẩm chất này thông qua việc thực hiện mục đích chung của câu lạc bộ.
- Hoạt động đặc biệt gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên/học sinh, hoạt động câu lạc bộ, các sự kiện nhà trường (liên quan đến những ngày lễ, giáo dục thể chất, các chuyến tham quan thực tế và các hoạt động phục vụ xã hội). Các hoạt động đặc biệt này kết hợp chặt với nội dung của môn đạo đức hay giáo dục công dân.
- Hoạt động hằng ngày được xem như phương tiện giáo dục đạo đức. Học sinh không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê đều phải tham gia lau dọn trường lớp. Việc thứ hai trong hoạt động hằng ngày liên quan đến chăm sóc các sinh vật. Học sinh cho vật nuôi ăn hoặc tưới nước cho cây suốt năm học, nhiều khi cả trong kỳ nghỉ. Học sinh được làm quen và phát triển tình cảm đối với môi trường tự nhiên, động thực vật và nhờ vậy học cách trân trọng đời sống.
___________________________________________________________________________________
Chương trình đại học chính quy thường
kéo dài 4 năm, riêng y khoa, nha khoa và thú y học 6 năm. Tùy theo các
trường đại học có chế độ cho sinh viên không chính quy, như sinh viên dự
thính và sinh viên chỉ học một số môn chứ không học hết chương trình
Tìm hiểu thông tin du học Nhật bản
Giáo
dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền
giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón
tay. Với nền giáo dục chúng ta hầu như đã đi sau hàng trăm năm so với
các nước phát triển như hiện nay
Chứng minh tài chính du học Nhật bản
Bạn
có điều kiện Kinh tế, bạn muốn thay đổi cuộc đời bạn, bạn muốn đi Du
Học? nhưng …? bạn không biết làm thế nào để chứng minh được khả năng
tài chính để cho cơ quan xét duyệt visa biết được khả năng tài chính của
mình và làm thế nào để đậu visa
Hằng năm, số lượng người đi “Tu Nghiệp Sinh”
tại Nhật Bản ngày càng gia tăng. Nhật bản được biết đến là nước có nền
kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, để đáp ứng cho sự phát triển nên
nhân lực là yếu tố hàng đầu mà các doanh nghiệp Nhật Bản hướng tới
Tư vấn du học nhật Bản ở đâu tốt nhất? du học Nhật rẻ mà chất lượng?
Việc lựa chọn Trung tâm tư vấn du học
tại Việt Nam là bước đầu vô cùng quan trọng cho các bạn học sinh
Nhật
Bản là một nước Châu Á, chính vì thế nên chi phí đi du học Nhật Bản
chắc chắn sẽ không cao như khi đi du học ở các nước Châu Âu như Mỹ, Anh,
…
Các
trường đại học quốc lập, công lập Nhật bản nhìn chung đều có các khóa
học dự bị cho nghiên cứu sinh (NCS). NCS sẽ học tập và thi để học dần
lên Thạc sỹ, Tiến sỹ
Điều kiện bảo lãnh du học Nhật bản
Đối
với việc visa du học Nhật bản, bảo lãnh tài chính là điều không thể
thiếu cho người nộp đơn xin học tại bất kỳ trường nào ở Nhật. Bảo trợ
tài chính là việc hết sức quan trọng, để thuyết phục được Sở Lưu Trú
Nhật bản đồng ý cho bạn vào Nhật, trước tiên phải chuẩn bị hoàn chỉnh
các thủ tục không được sai sót hay nhầm lẫn điều gì.
Du học sinh đi du học Nhật bản cần hỏi
- Những câu hỏi mà các bậc Phụ huynh và các bạn học sinh, sinh viên có
nhu cầu đi du học tại Nhật Bản quan tâm, được các chuyên viên tư vấn
nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực du học Nhật Bản của chúng tôi trả
lời như sau:
Chi phí sinh hoạt tại Nhật bản của du học sinh
Lần
đầu tiên đến Nhật Bản, cho đến khi quen với mọi thứ chắc có rất nhiều
điều ngạc nhiên mà bạn cần phải học hỏi và khám phá. Nhật bản là một
trong những quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới vì vậy mọi sinh
hoạt ở đây cũng mang những nét đặt trưng của một nền kinh tế phát triển.
Ngày
nay, khi Việt Nam bắt đầu hội nhập thế giới việc đầu tư vốn nước ngoài
từ các nước phát triển ngày càng cao, chính vì vậy mà việc đi du học đối
với các học sinh sinh viên Việt Nam ngày càng phổ biến hơn, đặc biệt là
Nhật bản và có rất nhiều hình thức đi du hoc bao gồm: học bổng du học
do các trường
BÀI VIẾT XEM NHIỀU:
- Các loại visa Nhật bản
- Thủ tục du học Nhật bản
- Sẽ thay đổi việc cấp visa du học vào Nhật bản
- Trường tiếng Nhật YIEA ở Tokyo, Yokohama
- Trường tiếng Nhật Yokohama YDC ở Yokohama
- Trường tiếng Nhật Communica ở Kobe Nhật bản
- Trường Nhật ngữ Yono-Gakuin ở Saitama
- Trường tiếng Nhật IC Nagoya ở Nhật bản
- Trường tiếng Nhật Manabi ở Tokyo, Nagano, Nagoya
- Trường tiếng Nhật TOYO ở Sendai Nhật Bản
- Trường tiếng Nhật MCA ở Tokyo Nhật bản
- Trường tiếng Nhật JCOM ở Osaka Nhật bản
- Trường tiếng Nhật Meric ở Osaka Nhật bản
- Trường tiếng Nhật Asahi ở Tokyo Nhật bản
- Trường tiếng Nhật Minsai ở Kyoto Nhật bản
- Du học Nhật bản việc cần làm
- Học tiếng Nhật đi du học
- Du học Nhật tự túc
- Du học sinh Việt Nam đi du học Nhật bản tăng
- Công ty du học Hiền Quang
- Du học Nhật bản lựa chọn của nhiều người
- Du học Nhật bản cùng Công Ty Hiền Quang
- Những điều cần biết khi du học Nhật bản
- Du học Nhật bản du học sinh chú ý
- Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn
- Lời khuyên khi đi du học Nhật bản
- Hướng dẫn đi xe bus ở Nhật bản
- Những điều quan trọng du học Nhật bản
- Đi du học Nhật bản cần mang theo những gì?
- Đi du học Nhật bản
- Trung tâm tư vấn du học
- Giáo dục Nhật bản
- Hội thảo tư vấn du học
- Tư vấn du học Nhật
- Học bổng du học Nhật 2014
- Chi phí du học Nhật bản bao nhiêu?
- Chứng minh tài chính du học
- Chọn du học Nhật bản?
- Du học ở Nhật bản
- Học tiếng Nhật tại Nhật bản
- Học tiếng Nhật hiệu quả
- Thi tiếng Nhật Nat-Test, TopJ, JLPT, J.TEST
0 nhận xét:
Đăng nhận xét