Tu nghiệp sinh
Đi tu nghiệp tại Nhật bản đang có nhiều vấn nạn bỏ trốn dễ khiến cho các tu nghiệp sinh rơi vào tình trạng vi phạm pháp luật, sống vất vưởng, không có ai bảo vệ, bị chủ bóc lột sức lao động, không trả lương…Vì vậy các tu nghiệp sinh nên tìm hiểu kĩ mọi thông tin để tránh những điều không đáng có.
NẠN BỎ CHỐN CỦA TU NGHIỆP SINH Ở NHẬT BẢN
Trong những năm qua, Trung Quốc có số lượng tu nghiệp sinh đông nhất nhưng tỷ lệ bỏ trốn lại thấp nhất tại Nhật Bản, nhưng Việt Nam dù số lượng tu nghiệp sinh ít nhất nhưng lại đứng trong top về tỷ lệ bỏ trốn nhiều nhất.
Trong những năm qua, Trung Quốc có số lượng tu nghiệp sinh đông nhất nhưng tỷ lệ bỏ trốn lại thấp nhất tại Nhật Bản, nhưng Việt Nam dù số lượng tu nghiệp sinh ít nhất nhưng lại đứng trong top về tỷ lệ bỏ trốn nhiều nhất.
CHIA SẺ CỦA TU NGHIỆP SINH KHI BỎ TRỐN RA NGOÀI LÀM VIỆC
Hà A và Thu Q tu nghiệp sinh tại Nhật làm việc ở nghiệp đoàn Yamagata tỉnh Aichi, họ đã bỏ trốn ra ngoài, sống và làm việc bất hợp pháp. Điều họ không ngờ tới là khi ra khỏi nhà máy, mọi chuyện không như những gì mà học nghe được từ những người dụ dỗ đó là một số người Việt sông lâu năm tại Nhật và các tu nghiệp sinh đã bỏ chốn đang sống bất hợp pháp tại Nhật.
Cũng như các tu nghiệp sinh bỏ trốn khác, họ thuê nhà cho hai cô và đưa hai cô đi làm việc bất hợp pháp ở những nhà máy cần lao động, điều kiện làm việc không tốt bằng nhà máy cũ nếu không muốn nói là quá tồi tàn, làm việc không có ai bảo vệ, bị bóc lột sức lao động…
Trong đợt kiểm tra cách đây không lâu, Hà A, bị cảnh sát Nhật Bản bắt tại thành phố Yao (tỉnh Aichi), còn Thu Q thì bị bắt lúc đang ăn trộm trong siêu thị. Họ bị giứ lại tại Cục xuất nhập cảnh Nagoya và bị trục xuất về nước. Đó có lẽ là kết cục của hầu hết các tu nghiệp sinh bỏ trốn ra ngoài làm việc.
Chị Huỳnh Mỹ Linh, đại diện cho nghiệp đoàn Toyota, trức tiếp chăm sóc tu nghiệp sinh cho biết: Có nhiều tu nghiệp sinh bỏ trốn ra ngoài làm việc được vài tháng vì quá vất vả, lo sợ bị bắt và không như lời nói của những người dụ dỗ, họ đã năn nỉ chúng tôi xin cho về nhà máy làm việc lại nhưng chẳng chủ nào giám nhận lại.
Hầu hết tu nghiệp sinh trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp đều phải đối mặt với rủi ro như không có chế độ bảo hiểm khi bệnh tật (phí khám chữa bệnh ở Nhật rất đắt), không có ai bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi chủ lao động không trả tiền lương. Từ những việc làm trên của tu nghiệp sinh đã phần nào làm xấu đi hình ảnh của lao động Việt Nam.
Vì tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn ở các nghiệp đoàn gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất chung, nhiều nhà máy đã chuyển hướng qua nguồn lao động của nước khác.
Ông Koya Mackawa nói: “Chúng tôi rất thích làm việc với tu nghiệp sinh Việt Nam hơn các nước khác vì họ nhanh nhẹn tháo vát, chăm chỉ, chịu khó và văn hóa, phong tục của người Việt Nam gần với người Nhật chúng tôi. Nhưng vì tu nghiệp sinh bỏ trốn quá nhiều khiến chúng tôi phải chuyển hướng sang các nươc khác, chúng tôi cần những người biết học nghề và làm việc thật sự”. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc bỏ trốn của tu nghiệp sinh ngày càng nhiều là từ ý thức của tu nghiệp sinh thấp, họ chỉ nghĩ đến lợi ích kinh tế trước mắt mà quên đi lợi ích chung của chương trình xuất khẩu lao động tại Nhật.
Mỗi người đều có một lý do riêng nhưng rõ ràng khi bỏ trốn, các tu nghiệp sinh không có ý thức về trách nhiện và vị trí của mình. Chính các tu nghiệp sinh bỏ trốn đã cướp đi cơ hội, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của nhiều lao động Việt Nam khác. Đúng như câu “Một con sâu làm rầu nồi canh”.
Đối với các chủ doanh nghiệp họ đều thẳng thắn nói: Họ không tuyển lao động ở những nước có tỷ lệ bỏ trốn cao. Họ đành phải chuyển hướng qua tiếp nhận các tu nghiệp sinh của các nước ít bỏ trốn hơn để đảm bảo kế hoạch sản xuất của mình.
Hà A và Thu Q tu nghiệp sinh tại Nhật làm việc ở nghiệp đoàn Yamagata tỉnh Aichi, họ đã bỏ trốn ra ngoài, sống và làm việc bất hợp pháp. Điều họ không ngờ tới là khi ra khỏi nhà máy, mọi chuyện không như những gì mà học nghe được từ những người dụ dỗ đó là một số người Việt sông lâu năm tại Nhật và các tu nghiệp sinh đã bỏ chốn đang sống bất hợp pháp tại Nhật.
Cũng như các tu nghiệp sinh bỏ trốn khác, họ thuê nhà cho hai cô và đưa hai cô đi làm việc bất hợp pháp ở những nhà máy cần lao động, điều kiện làm việc không tốt bằng nhà máy cũ nếu không muốn nói là quá tồi tàn, làm việc không có ai bảo vệ, bị bóc lột sức lao động…
Trong đợt kiểm tra cách đây không lâu, Hà A, bị cảnh sát Nhật Bản bắt tại thành phố Yao (tỉnh Aichi), còn Thu Q thì bị bắt lúc đang ăn trộm trong siêu thị. Họ bị giứ lại tại Cục xuất nhập cảnh Nagoya và bị trục xuất về nước. Đó có lẽ là kết cục của hầu hết các tu nghiệp sinh bỏ trốn ra ngoài làm việc.
Chị Huỳnh Mỹ Linh, đại diện cho nghiệp đoàn Toyota, trức tiếp chăm sóc tu nghiệp sinh cho biết: Có nhiều tu nghiệp sinh bỏ trốn ra ngoài làm việc được vài tháng vì quá vất vả, lo sợ bị bắt và không như lời nói của những người dụ dỗ, họ đã năn nỉ chúng tôi xin cho về nhà máy làm việc lại nhưng chẳng chủ nào giám nhận lại.
Hầu hết tu nghiệp sinh trốn ra ngoài làm việc bất hợp pháp đều phải đối mặt với rủi ro như không có chế độ bảo hiểm khi bệnh tật (phí khám chữa bệnh ở Nhật rất đắt), không có ai bảo vệ quyền lợi hợp pháp khi chủ lao động không trả tiền lương. Từ những việc làm trên của tu nghiệp sinh đã phần nào làm xấu đi hình ảnh của lao động Việt Nam.
Vì tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn ở các nghiệp đoàn gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất chung, nhiều nhà máy đã chuyển hướng qua nguồn lao động của nước khác.
Ông Koya Mackawa nói: “Chúng tôi rất thích làm việc với tu nghiệp sinh Việt Nam hơn các nước khác vì họ nhanh nhẹn tháo vát, chăm chỉ, chịu khó và văn hóa, phong tục của người Việt Nam gần với người Nhật chúng tôi. Nhưng vì tu nghiệp sinh bỏ trốn quá nhiều khiến chúng tôi phải chuyển hướng sang các nươc khác, chúng tôi cần những người biết học nghề và làm việc thật sự”. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc bỏ trốn của tu nghiệp sinh ngày càng nhiều là từ ý thức của tu nghiệp sinh thấp, họ chỉ nghĩ đến lợi ích kinh tế trước mắt mà quên đi lợi ích chung của chương trình xuất khẩu lao động tại Nhật.
Mỗi người đều có một lý do riêng nhưng rõ ràng khi bỏ trốn, các tu nghiệp sinh không có ý thức về trách nhiện và vị trí của mình. Chính các tu nghiệp sinh bỏ trốn đã cướp đi cơ hội, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của nhiều lao động Việt Nam khác. Đúng như câu “Một con sâu làm rầu nồi canh”.
Đối với các chủ doanh nghiệp họ đều thẳng thắn nói: Họ không tuyển lao động ở những nước có tỷ lệ bỏ trốn cao. Họ đành phải chuyển hướng qua tiếp nhận các tu nghiệp sinh của các nước ít bỏ trốn hơn để đảm bảo kế hoạch sản xuất của mình.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét