Đi xuất khẩu lao động
Các bạn đi xuất khẩu lao động theo phong trào, thấy bạn mình đi và kiếm được nhiều tiền thì cũng tìm mọi cách để đi nhưng lại không nắm vững về thông tin, quy định, lợi ích đối với tu nghiệp sinh đi xuất khẩu lao động ở Nhật dẫn đến những hệ quả không đáng có.
NHỮNG HỆ QUẢ KHÓ LƯỜNG ĐỐI VỚI ĐI LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
Theo Bộ Lao động – Y tế - Phúc lợi Nhật Bản cho biết trong năm 2008, có tới 1.890 doanh nghiệp bị phát hiện vi phạm quy định đối với lao động nước ngoài, cao hơn năm 2004: 3,7 lần.
Cụ thể như có 816 doanh nghiệp bị cảnh cáo vì bắt những người đi xuất khẩu lao động làm thêm giờ nhiều hơn so với quy định, 696 doanh nghiệp không trả tiền công làm thêm giờ và ngày nghỉ , 182 doanh nghiệp trả lương thấp hơn mức tối thiểu theo quy định của pháp luật Nhật Bản, 36 doanh nghiệp của các quan chức cấp cao do những vi phạm đặc biệt.
Với hiện trạng trên Bộ Lao động – Y tế - Phúc lợi Nhật Bản dự kiến sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết hơn nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Tưởng chừng đó là tin vui cho các bạn đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản. Song trên thực tế hầu hết lao động tại Nhật bản đều lo lắng về những quy định chặt chẽ của pháp luật Nhật bản được thực hiện.
Theo chị Nguyễn Thị Ngọc, tu nghiệp sinh đang làm việc tại Công ty Yokohama chia sẻ: Tiền làm thêm giờ là một phần quan trọng của người đi xuất khẩu lao động Nhật bản. Nếu làm đúng theo giờ quy định thì năm đầu chỉ nhận phụ cấp là 620 USD/tháng. Hai năm tiếp theo, khi chuyển sang chế độ thực tập sinh dù tiền lương có cao hơn nhưng cũng chỉ khoảng 700USD/tháng.
Trong khi đó tiền làm thêm giờ giao động từ 300 – 500 USD/tháng. Nếu không làm thêm giờ thì với mức phí sinh hoạt đắt đỏ như ở Nhật thì khó có thể tiết kiệm được khoản tiền kha khá khi hết hạn về nước. Vì lẽ đó rất nhiều người đi xuất khẩu lao động Nhật bản yêu cầu được bố chí làm thêm giờ ngay từ năm đầu mặc dù pháp luật không cho phép và 2 năm tiếp theo cũng vậy. Vì làm thêm giờ, doanh nghiệp bao giờ cũng có lợi nên các chủ doanh nghiệp đã sẵn lòng bố trí làm thêm giờ.
Theo Bộ Lao động – Y tế - Phúc lợi Nhật Bản cho biết trong năm 2008, có tới 1.890 doanh nghiệp bị phát hiện vi phạm quy định đối với lao động nước ngoài, cao hơn năm 2004: 3,7 lần.
Cụ thể như có 816 doanh nghiệp bị cảnh cáo vì bắt những người đi xuất khẩu lao động làm thêm giờ nhiều hơn so với quy định, 696 doanh nghiệp không trả tiền công làm thêm giờ và ngày nghỉ , 182 doanh nghiệp trả lương thấp hơn mức tối thiểu theo quy định của pháp luật Nhật Bản, 36 doanh nghiệp của các quan chức cấp cao do những vi phạm đặc biệt.
Với hiện trạng trên Bộ Lao động – Y tế - Phúc lợi Nhật Bản dự kiến sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết hơn nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Tưởng chừng đó là tin vui cho các bạn đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản. Song trên thực tế hầu hết lao động tại Nhật bản đều lo lắng về những quy định chặt chẽ của pháp luật Nhật bản được thực hiện.
Theo chị Nguyễn Thị Ngọc, tu nghiệp sinh đang làm việc tại Công ty Yokohama chia sẻ: Tiền làm thêm giờ là một phần quan trọng của người đi xuất khẩu lao động Nhật bản. Nếu làm đúng theo giờ quy định thì năm đầu chỉ nhận phụ cấp là 620 USD/tháng. Hai năm tiếp theo, khi chuyển sang chế độ thực tập sinh dù tiền lương có cao hơn nhưng cũng chỉ khoảng 700USD/tháng.
Trong khi đó tiền làm thêm giờ giao động từ 300 – 500 USD/tháng. Nếu không làm thêm giờ thì với mức phí sinh hoạt đắt đỏ như ở Nhật thì khó có thể tiết kiệm được khoản tiền kha khá khi hết hạn về nước. Vì lẽ đó rất nhiều người đi xuất khẩu lao động Nhật bản yêu cầu được bố chí làm thêm giờ ngay từ năm đầu mặc dù pháp luật không cho phép và 2 năm tiếp theo cũng vậy. Vì làm thêm giờ, doanh nghiệp bao giờ cũng có lợi nên các chủ doanh nghiệp đã sẵn lòng bố trí làm thêm giờ.
Với mục đích chính của chương trình đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản là đào tạo công nhân kỹ thuật để bổ sung, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước, thực tế thì không phải vậy,mà mục đích chính mà người đi xuất khẩu lao động xác định là kiếm tiền, cải thiện kinh tế.
Mặc dù vẫn biết pháp luật Nhật Bản rất nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm trong sử dụng lao động nước ngoài, nhưng phần lớn người đi xuất khẩu lao động vẫn yêu cầu bố chí làm thêm giờ để tăng thu nhập. Cũng từ đó mà có những cuộc tranh chấp khi chủ doanh nghiệp không đáp ứng yêu sách không đúng với pháp luật của tu nghiệp sinh.
Phó chủ tịch hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam ông Trần Quốc Minh, thừa nhận: “Một số Người đi xuất khẩu lao động có nhận thức chư đúng về việc đi xuất khẩu nên khi ra nước ngoài, họ tìm mọi cách kể cả vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật để kiếm tiền. Còn tìm cách ở lại Nhât khi hết hạn hợp đồng.
Và không ít những cá nhân sống bất hợp pháp ở nước sở tại đã tìm cách lôi kéo những người đi xuất khẩu lao động khác bỏ trốn ra ngoài để tìm việc có thu nhập cao hơn. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn luôn chiếm tỷ lệ cao trong các quốc gia có lao động ở Nhật Bản.
Biết được tâm lý của đại bộ phận đi xuất khẩu lao động, một số chủ lợi dụng biến họ thành lực lượng lao động giá rẻ. Cũng theo luật sư Shoichi Ibusuki, đại diện cho lao động nước ngoài tại các vụ kiện, tình trạng làm quá sức thường được bỏ qua vì các chủ doanh nghiệp thường khai báo sai lệch giờ làm việc của họ
Tuy nhiên, nếu không có những thay đổi trong công tác tuyển dụng, đào tạo,giáo dục, cùng với việc tăng cường phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong thời gian làm việc tại Nhật thì chất lượng và hiểu quả của chương trình đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản khó lòng mà cải thiện được.
Mặc dù vẫn biết pháp luật Nhật Bản rất nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm trong sử dụng lao động nước ngoài, nhưng phần lớn người đi xuất khẩu lao động vẫn yêu cầu bố chí làm thêm giờ để tăng thu nhập. Cũng từ đó mà có những cuộc tranh chấp khi chủ doanh nghiệp không đáp ứng yêu sách không đúng với pháp luật của tu nghiệp sinh.
Phó chủ tịch hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam ông Trần Quốc Minh, thừa nhận: “Một số Người đi xuất khẩu lao động có nhận thức chư đúng về việc đi xuất khẩu nên khi ra nước ngoài, họ tìm mọi cách kể cả vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật để kiếm tiền. Còn tìm cách ở lại Nhât khi hết hạn hợp đồng.
Và không ít những cá nhân sống bất hợp pháp ở nước sở tại đã tìm cách lôi kéo những người đi xuất khẩu lao động khác bỏ trốn ra ngoài để tìm việc có thu nhập cao hơn. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn luôn chiếm tỷ lệ cao trong các quốc gia có lao động ở Nhật Bản.
Biết được tâm lý của đại bộ phận đi xuất khẩu lao động, một số chủ lợi dụng biến họ thành lực lượng lao động giá rẻ. Cũng theo luật sư Shoichi Ibusuki, đại diện cho lao động nước ngoài tại các vụ kiện, tình trạng làm quá sức thường được bỏ qua vì các chủ doanh nghiệp thường khai báo sai lệch giờ làm việc của họ
Tuy nhiên, nếu không có những thay đổi trong công tác tuyển dụng, đào tạo,giáo dục, cùng với việc tăng cường phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong thời gian làm việc tại Nhật thì chất lượng và hiểu quả của chương trình đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản khó lòng mà cải thiện được.